Giới thiệu Gạc Răng Miệng Dr.Papie
Thành phần:
Một sự thật phũ phàng!
Người lớn, chẳng ai có thể không đánh răng dù chỉ 1-2 ngày bởi nếu không khoang miệng sẽ “bốc mùi”, viêm lợi, sâu răng… Ấy thế mà có 1 người thân bên cạnh bạn cả vài tuần, thậm chí vài tháng chẳng đánh răng hay súc miệng mà bạn lại chẳng để tâm – đó chính là con yêu của bạn.
Tại sao vậy???
Phải chăng, mẹ nghĩ bé bú sữa mẹ nên không cần vệ sinh răng miệng? Một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm!
Bởi theo nghiên cứu, sữa (đặc biệt là sữa công thức) chứa nhiều thành phần đường, đạm là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn, vi nấm phát triển. Đây là lý do tới 80% trẻ sơ sinh đến 3 tuổi hay mắc các vấn đề như: tưa lưỡi, nấm miệng, viêm nướu, sâu răng… làm cho con bạn chán ăn, bỏ bú vì đau rát, chảy máu….
Mẹ đang sử dụng biện pháp nào vệ sinh khoang miệng cho con mình?
Cách 1: Dùng gạc khô về tẩm nước muối sinh lý rơ miệng cho con?
Cách 2: Giã lá hẹ, lá rau ngót hoặc tẩm mật ong để tẩm vào gạc rơ cho con?
Cách 3: Mua gạc tẩm sẵn dịch về rơ lưỡi cho con?
Biện pháp nào tốt nhất? Cùng chuyên gia Nhi khoa giải đáp các vấn đề của mẹ và bé:
3 sai lầm mẹ nào cũng mắc phải khi chọn gạc cho con:
– Chưa biết lựa chọn chất liệu gạc dùng rơ lưỡi cho con như nào để bé không bị đau rát khi rơ lưỡi.
Mẹ hãy nhớ, chất liệu vải thô thông thường vô cùng thô ráp nên dù có tẩm thêm dịch ẩm vẫn sẽ gây đau cho bé khi rơ lưỡi. Nhiều mẹ đã biết cách thay bằng khăn cotton rơ cho con. Tuy nhiên, sợi cotton trong môi trường ẩm lại bị mục, nát tạo những sợi bông hay mủn vải gây ảnh hưởng đường hô hấp cho bé.
Chính vì vậy, chất liệu được các bác sĩ khuyên dùng làm gạc là sợi polyester với đặc tính: mềm mại, không bục, vương sợi trong môi trường ẩm đã được chứng minh an toàn cho trẻ sơ sinh.
– Nghĩ rằng nước muối đã đủ để làm sạch khoang miệng cho con.
Nước muối bản chất chỉ có tác dụng làm sạch, kháng khuẩn mà không có tác dụng chống nấm. Trong khi thủ phạm hàng đầu gây bệnh răng miệng cho bé là vi nấm.
Vì thế, ngoài thành phần NaCl, mẹ cần chọn những sản phẩm chứ thêm 1 số công dụng kháng nấm như (NaHCO3) sẽ có tác dụng phòng chữa bệnh cho bé nhiều hơn.
– Cứ nghĩ rằng dược liệu nào cũng tốt.
Theo các nghiên cứu quốc tế, hiện nay chỉ có duy nhất dược liệu lá hẹ đã được chứng minh chứa “kháng sinh tự nhiên” phòng các bệnh răng miệng như: tưa lưỡi, nấm lưỡi, viêm nướu cho bé. Còn lại các dược liệu khác như rau ngót, cỏ nhọ nồi, hay kể cả mật ong đều mang nguy cơ mầm bệnh cao và không được chuyên gia khuyến cáo sử dụng cho bé vì gây nhiều tác dụng không mong muốn (Ví dụ: mật ong chứa độc tố của vi khuẩn clostridium botulinum gây ngộ độc thần kinh cho trẻ dưới 12
Giá NTK